Vận tải thủy nhập cuộc chuyển đổi xanh
Thông tin hãng tàu lớn thế giới CMA-CGM sẽ thực hiện dự án đầu tư sà lan chạy bằng điện vận chuyển hàng hoá từ Bình Dương tới Cái Mép được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chuỗi cung ứng xanh trong bối cảnh thế giới hướng tới giảm phát thải carbon.
Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt Railway Transport Join Stock Company
Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt hoạt động từ ngày 1/11/2024. Đây là kết quả quá trình tái cơ cấu mô hình tổ chức kinh doanh vận tải, hợp nhất hai doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn.
Đường sắt Việt Nam phát huy truyền thống, hướng đến kỷ nguyên mới
Đường sắt Việt Nam với truyền thống gần 80 năm luôn khẳng định vai trò vận tải xương sống trong chiều dài lịch sử đấu tranh, bảo vệ và phát triển đất nước.
Bắt tay ngay làm đường sắt tốc độ cao
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao. Đây là quyết định mang tính lịch sử, kỳ vọng tạo ra sức bật cho nền kinh tế.
Phát triển TOD thế nào khi làm đường sắt tốc độ cao?
Đường sắt tốc độ cao kỳ vọng sẽ tạo ra khoảng 22 tỷ USD từ dịch vụ, quảng cáo và quỹ đất tại các khu vực phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Tuy nhiên, để biến kỳ vọng thành thực tế vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Những "cái nhất" của đường sắt tốc độ cao trên thế giới
Kể từ năm 1964, khi Nhật Bản đưa vào vận hành tuyến đường sắt tốc độ cao đầu tiên, đến nay, hệ thống đường sắt tốc độ cao trên thế giới được xây dựng ở các châu lục, ghi nhận nhiều dấu ấn về phát triển công nghệ.
Đường sắt tốc độ cao trên thế giới phát triển nhanh như thế nào?
Tuyến đường sắt tốc độ cao đầu tiên trên thế giới được vận hành năm 1964 tại Nhật Bản. Hiện nay, 22 quốc gia, vùng lãnh thổ khai thác đường sắt tốc độ cao.
Doanh nghiệp sớm nhập cuộc làm đường sắt tốc độ cao
Theo tính toán, khi triển khai đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, sẽ có thị trường xây dựng và công nghiệp đường sắt trị giá hàng chục tỷ USD.
Infographic: Thông tin chi tiết về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dài 1.541km, đường đôi, khổ 1.435mm, tải trọng 22,5 tấn/trục, qua 20 tỉnh, thành trên cả nước.
Nhận diện thách thức khi làm đường sắt tốc độ cao
Dự kiến thời điểm triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, quy mô nền kinh tế sẽ lên đến khoảng 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư không còn là trở ngại lớn.
Cần gì để cổ phần hóa đăng kiểm thành công?
Theo quy định mới, các trung tâm đăng kiểm trực thuộc sở GTVT sẽ phải thực hiện cổ phần hóa. Khi không còn "đặc quyền" dành cho đơn vị đăng kiểm Nhà nước, để tồn tại các trung tâm buộc phải nâng cao chất lượng dịch vụ.