Độc - Lạ

Cận cảnh "siêu tàu chiến" Mỹ USS Jason Dunham tiến vào Biển Đen

04/04/2015, 18:35

Tàu khu trục Mỹ USS Jason Dunham đã vượt qua eo biển Bosporus và vào Biển Đen, theo nguồn tin quân sự

1.1
Tàu khu trục Mỹ USS Jason Dunham đã vào Biển Đen.

Theo báo cáo, tàu USS Jason Dunham sẽ ở lại khu vực Biển Đen đến ngày 14.4, và dự kiến sẽ đến thăm thành phố cảng Odessa của Ukraina.

Mục đích cụ thể trong hoạt động lần này của tàu khu trục Mỹ nói trên chưa được xác định cụ thể, nhưng Hạm đội 6 của Mỹ trước đó trong một tuyên bố cho biết: “Sự hiện diện của tàu khu trục này ở Biển Đen chứng tỏ cam kết của Mỹ trong việc hợp tác chặt chẽ hơn với các nước đồng minh, để tăng cường an ninh hàng hải và ổn định, tính sẵn sàng và khả năng chiến đấu của Hải quân”.

Tàu Jason Dunham là tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ, ra mắt năm 2010. Tàu được trang bị 2 bệ phóng tên lửa Aegis mà có thể chứa tới 56 tên lửa hành trình Tomahawk, bên cạnh đó còn có 2 trực thăng SH-60 “Sea Hawk”, theo Lao động.

2.1Khu trục hạm USS Jason Dunham là chiến hạm mới nhất thuộc lớp Arleigh Burke được đưa vào hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ.

2.2Khu trục hạm được đặt tên theo tên của Jason Lee Dunham (10/11/1981 - 22/4/2004), người đã được phong tặng huân chương danh dự trong cuộc chiến tranh Iraq.

2.3USS Jason Dunham là khu trục hạm lớp Arleigh Burke thứ 59 và được xây dựng tại nhà máy Bath Iron Works.

2.4Tàu hạ thủy vào ngày 01 tháng 8 năm 2009 và đi vào hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ vào ngày 13 tháng 11 năm 2010.

2.5Cảng nhà của Khu trục hạm USS Jason Dunham ở Norfolk bang Virginia.

2.6Tàu có lượng giãn nước 9,2 tấn, chiều dài 160 m, chiều rộng 20 m và mướn nước 10 m.

2.7Khu trục hạm USS Jason Dunham trang bị 4 động cơ General Electric LM2500-30 công suất 100.000 mã lực thiết kế đồng bộ với hai trục cánh quạt xoay chiều cho phép tàu đạt tốc độ tối đa 35 hải lý/h.

2.8Thủy thủ đoàn của tàu gồm 35 sĩ quan và 290 thủy thủ.

2.9Vũ khí chính trên tàu gồm: 64 cell VLS (hệ thống phóng thẳng đứng) Mk 41, 96 × RIM-66 SM-2 , BGM-109 Tomahawk hay RUM-139 VL-Asroc.

2.10Ngoài ra, tàu còn được trang bị hai máy bay trực thăng SH60B cất hạ cánh ở sàn đáp phía sau.

2.11Từ ngày 9/7 - 21/7 năm 2012 tầu USS Jason Dunham tham gia cuộc tập trận hải quân quốc tế mang tên Sea Breeze (Gió biển) nhằm mục đích chống cướp biển, với sự tham gia của binh sỹ các nước Ukraine, Mỹ, Azerbaijan, Bỉ, Đức, Gruzia, Israel, Canada, Moldavia, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Thụy Điển.

2.12Cuộc tập trận này còn có các quan sát viên quân sự của Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, Algeria, Bangladesh và Qatar, những khu vực có cướp biển hoạt động mạnh.

2.13Tham gia tập trận gồm có 19 tàu chiến, 3 tàu ngầm, 7 máy bay chiến đấu, 8 máy bay trực thăng và nhiều phương tiện kỹ thuật khác.

2.14Nhóm phóng viên của hải quân Hoa Kỳ trên khu trục hạm USS Jason Dunham trong cuộc diễn tập Sea Breeze.

2.15Hệ thống súng máy 50 mm của Khu trục hạm USS Jason Dunham.

2.16Hai thủy thủ tàu USS Jason Dunham bên một súng máy 50 mm.

2.18Hải pháo tự động 127mm Mod-4 của Khu trục hạm USS Jason Dunham.

2.19Khu trục hạm được đặt tên theo tên của hạ sĩ Jason Lee Dunham (10/11/1981 - 22/4/2004), người đã giành được huân chương danh dự trong cuộc chiến tranh Iraq.

2.21Các hướng dẫn viên trên tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.22Các hướng dẫn viên trên tàu khu trục USS Jason Dunham giới thiệu nội thất con tàu.

2.23Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.24Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.25Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.26Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.27Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.28Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.29Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.30Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham.

2.32Nội thất tàu khu trục USS Jason Dunham, theo GDVN.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.